Ngày nay, rất nhiều sư kê muốn giữ lại nguồn gen tốt để duy trì nòi giống chú gà chiến của mình. Vì thế, việc tìm gà chọi khác để phối giống sẽ làm nguồn gen bị pha lẫn sẽ không có được kết quả như ý muốn. Nhưng bạn đã biết cách đổ gà đá cựa sắt là như thế nào chưa? Bài viết sau ST666 sẽ hướng dẫn chi tiết hơn cho bạn về cách làm này nhé.
Khái niệm về đổ gà cựa sắt là gì?
Đổ gà cựa sắt được xem là phương pháp lai tạo ra những chú gà cựa sắt có cùng chung một huyết thống với nhau trong khoảng từ 3 đến 5 đời hoặc đỉnh điểm là 6 đời. Ở hình thức đổ giống này thì đó có thể là những giống gà bố mẹ, gà ông bà hay gà con cháu kết hợp lại với nhau. Nhằm tổng hợp lại gen và tìm ra tính trạng tốt nhất để nhân giống theo tiêu chí các anh em.
Có thể nói, cách đổ gà đá cựa sắt này cũng sẽ góp phần nào đó loại bỏ đi những tính trạng xấu không mong muốn ở chú gà chiến của anh em. Ngoài cái tên gọi là đổ gà cựa sắt ra thì phương pháp này còn có các tên gọi khác nhau cho mình theo từng vùng miền như: phối gà, giữ dòng, đúc gà, trùng huyết,…
Hướng dẫn cách đổ gà đá cựa sắt chuẩn nhất cho các sư kê
Để có thể có được gen gà cựa sắt tốt nhất dành cho bạn. Thì dưới đây, sẽ là những hướng dẫn cho bạn về cách đổ gà đá cựa sắt từ các cao thủ lâu năm. Đã được ST666 tổng hợp chi tiết như sau:
Chọn những con gà mái nòi để đổ gà cựa sắt
Khi chọn gà mái nòi để đúc cựa thì các anh em phải nhìn thật kỹ con gà đó mặt phải lạnh và linh hoạt trong di chuyển. Cổ chúng phải to và chắc khỏe, cũng như có một thân hình rắn chắc vòng ngực nở nang, lườn phải thẳng tắp còn đuôi thì cụp xuống. Hơn hết, phải có ngón dây khỏe và dài, vảy không được có lẫn vảy xấu phải đều cả 2 hàng và màu sắc bộ lông phải tươi sáng.
Lựa gà mái để đổ giống thì cũng như chọn gà trống để tham gia ra chiến trận vậy. Bạn càng chọn kỹ lưỡng để nhân giống từ khâu ban đầu thì sau này mới có thể có những gen được lai tạo tốt, đạt chuẩn theo những yêu cầu mà bạn hay khách hàng mong muốn. Việc tìm kiếm cho mình cách đổ gà đá cựa sắt là điều không cần vội vàng. Nếu như bạn muốn thành công, thì phải biết chờ đợi mới tìm được giống gà mái tốt được.
Chăm nuôi gà con sau khi đã đổ giống
Với các dòng gà mái sau khi đã nòi rặc giống thì anh em cần phải chăm nuôi thật kỹ càng. Thời gian dự kiến lên đến 7 đến 8 tháng là bắt đầu chịu trống, khi chọn gà trống bạn cần phải tìm những con có thân hình chắc khỏe. Cần xem thêm về chân, bộ lông cũng như xương các chi xem có đảm bảo yêu cầu hay không.
Đặc biệt, cách đổ gà đá cựa sắt tốt là các giống trống phải có nhiều thành tích khi ra sân đấu mới có thể bảo đảm. Những lứa con đầu tốt nhất bạn không nên nuôi để đá. Vì đây, là lứa có lông giòn, không đủ các tiêu chí để đá cựa sắt. Nên bắt đầu từ các lứa gà con sau, khi đó mái đã cho ra giống tốt hơn.
Ngoài ra, gà mái nòi chỉ đẻ tầm 6 đến 7 trứng 1 đợt. Còn các loại gà mái mà đẻ từ 9 đến 10 trứng là những dòng gà lai tạo cần phải được loại bỏ lập tức vì ảnh hướng đến giống gà. Mặc khác, nên cho gà mẹ tự ấp và nuôi con của mình từ khi còn nhỏ còn đối với những gà mẹ nuôi con không giỏi thì tầm 6 tiếng nên cho gà con ăn thêm để đủ no.
Đổ gà đá cựa sắt bao nhiêu lần thì có thể đá được?
Điều này sẽ còn phụ thuộc vào sự may mắn cũng như kiến thức về cách đổ gà đá cựa sắt mà người nhân giống áo dụng. Nếu như gặp may, thì anh em chỉ cần vài thế hệ là có thể chọn được cho mình những tính trạng mong muốn. Còn nếu như không gặp may thì việc đổ giống này sẽ mất tới hàng năm có khi là hàng chục năm của anh em mà vẫn chưa cho ra được loại gen ứng ý.
Tuy vậy, để đổ ra gà cựa sắt có thể đá được thì cũng được xem là khá nhanh nhưng nếu muốn tạo ra cho mình một chiến kê có tỷ lệ đối đầu xuất thần ở các chiến trường thì chắc tỷ lệ hoàn chỉnh sẽ khá thấp so với mong muốn. Vì thế, anh em cần xác định kỹ lưỡng về việc đổ gà giữ gen hay đổ gà để khóa gen hay không nhé. Vì phương pháp này làm rất mất thời gian và công sức cũng như tiền bạc.
Kết luận
Bài viết trên, là những chia sẻ bổ ích về khái niệm về đỗ gà cựa sắt là gì cũng như cách đổ gà đá cựa sắt chuẩn mà các anh em sư kê có thể tham khảo qua. Hy vọng, bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về phương pháp đổ giống gà này nhé.